Đẹp lạ lùng 'Phật báu' bằng gỗ lớn nhất Việt Nam

Đẹp lạ lùng 'Phật báu' bằng gỗ lớn nhất Việt Nam

Dưới ánh sáng mờ ảo trong gian thờ của chùa Bút Tháp, bảo vật này hiện lên với một vẻ một đẹp lạ lùng...

Chùa Bút Tháp (thôn Bút Tháp, xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) không chỉ nổi tiếng là một ngôi chùa cổ còn giữ được kiến trúc nguyên bản từ nhiều thế kỷ. Nơi đây còn được biết đến như nơi lưu giữ tác phẩm điêu khắc được đánh giá là đỉnh cao của nghệ thuật điêu khắc cổ Việt Nam. Đó là bảo tượng Quan Âm Thiên thủ Thiên nhãn.

Tương truyền, bức tượng do nghệ nhân Trương Thọ Nam tạc và hoàn thành vào năm 1656, thời Hậu Lê. Dựa vào những dòng chữ trên tượng, các nhà nghiên cứu cho rằng bức tượng được khắc theo ý chỉ của nhà vua để cung tiến cho chùa nhằm thể hiện niềm kính trọng đối với Phật giáo.

Với những giá trị về lịch sử và nghệ thuật của mình, bảo tượng Quan Âm Thiên thủ Thiên nhãn ngày nay không chỉ là một bảo vật của Phật giáo nói chung mà còn được coi như một bảo vật mang tầm vóc quốc gia.

Sách Kỷ lục Việt Nam cũng đã xác lập một kỷ lục về tác phẩm điêu khắc này: Bảo tượng Bồ tát Quán Thế Âm Thiên thủ Thiên nhãn bằng gỗ lớn nhất Việt Nam.

Dưới đây là một số hình ảnh Đất Việt ghi nhận về bảo tượng Quan Âm Thiên thủ Thiên nhãn trong một lần về thăm chùa Bút Tháp.

Chùa Bút Tháp là nơi lưu giữ tượng bảo tượng Quan Âm nghìn mắt nghìn tay nổi tiếng do nhà điêu khắc họ Trương tạc năm 1656, hiện được công nhận là bảo vật quốc gia. Tượng được tác ngồi tư thế thiền định. Áo tượng bó sát người với nhiều nếp phủ trên vai. Bụng tượng thắt hầu bao. Bảo tượng có 11 đầu, mặt chính nhìn phía trước, hai mang tai có hai mặt phụ. Đầu tượng đội thiên quan, phía trên đầu chính có các đầu nhỏ hơn xếp chồng lên nhau thành ba lớp, trên cùng là tượng đức Phật A Di Đà ngồi tòa sen trong tư thế thiền định. Các đầu tượng đều có khuôn mặt của phụ nữ đôn hậu, tóc chải ngược lên đỉnh búi thành cuộn, mắt hé mở nhìn xuống, tai tượng lớn và dày, đeo hoa tai là bông sen nở. Cổ tượng cao, chạm thành ba ngấn. Vòng dây chuyền đeo từ cổ xuống ngực. Tượng có 42 tay lớn, cánh tay đều để trần, trong tư thế ấn quyết hoặc thiền định. Các ngón tay búp măng đậm nét nữ tính, Cổ tay đeo vóng khắc nổi hạt ở giữa. Các cánh tay nhỏ được xếp thành nhiều lớp (từ 6 lớp ở phía dưới đến 14 lớp ở phía trên). Có tất cả 789 cảnh tay như vậy. Trong lòng mỗi bàn tay có một con mắt được chạm chìm. Những "cánh tay có mắt" này khiên bức tượng có tên là Thiên thủ Thiên nhãn. Bảo tượng Quan Âm Thiên thủ Thiên nhãn được coi là một kiệt tác độc nhất vô nhị về tượng Phật và nghệ thuật tạc tượng - nghệ thuật làm nổi bật triết lý nhà Phật bằng ngôn ngữ tạo hình hàm súc. Sách Kỷ lục Việt Nam cũng đã xác lập một kỷ lục về tác phẩm điêu khắc này: Bảo tượng Bồ tát Quán Thế Âm Thiên thủ Thiên nhãn bằng gỗ lớn nhất Việt Nam. Tượng có kích thước như sau : Chiều cao của tượng (tính từ đài sen lên) : 235 cm ; đầu rồng đội tòa sen : 30 cm ; bệ tượng : 54 cm ; chiều ngang của cánh tay xa nhất : 200 cm ; chiều cao của vành tay phụ : 370 cm ; đường kính của vành tay phụ : 224 cm.

Chùa Bút Tháp là nơi lưu giữ tượng bảo tượng Quan Âm nghìn mắt nghìn tay nổi tiếng do nhà điêu khắc họ Trương tạc năm 1656, hiện được công nhận là bảo vật quốc gia.

Chùa Bút Tháp là nơi lưu giữ tượng bảo tượng Quan Âm nghìn mắt nghìn tay nổi tiếng do nhà điêu khắc họ Trương tạc năm 1656, hiện được công nhận là bảo vật quốc gia. Tượng được tác ngồi tư thế thiền định. Áo tượng bó sát người với nhiều nếp phủ trên vai. Bụng tượng thắt hầu bao. Bảo tượng có 11 đầu, mặt chính nhìn phía trước, hai mang tai có hai mặt phụ. Đầu tượng đội thiên quan, phía trên đầu chính có các đầu nhỏ hơn xếp chồng lên nhau thành ba lớp, trên cùng là tượng đức Phật A Di Đà ngồi tòa sen trong tư thế thiền định. Các đầu tượng đều có khuôn mặt của phụ nữ đôn hậu, tóc chải ngược lên đỉnh búi thành cuộn, mắt hé mở nhìn xuống, tai tượng lớn và dày, đeo hoa tai là bông sen nở. Cổ tượng cao, chạm thành ba ngấn. Vòng dây chuyền đeo từ cổ xuống ngực. Tượng có 42 tay lớn, cánh tay đều để trần, trong tư thế ấn quyết hoặc thiền định. Các ngón tay búp măng đậm nét nữ tính, Cổ tay đeo vóng khắc nổi hạt ở giữa. Các cánh tay nhỏ được xếp thành nhiều lớp (từ 6 lớp ở phía dưới đến 14 lớp ở phía trên). Có tất cả 789 cảnh tay như vậy. Trong lòng mỗi bàn tay có một con mắt được chạm chìm. Những "cánh tay có mắt" này khiên bức tượng có tên là Thiên thủ Thiên nhãn. Bảo tượng Quan Âm Thiên thủ Thiên nhãn được coi là một kiệt tác độc nhất vô nhị về tượng Phật và nghệ thuật tạc tượng - nghệ thuật làm nổi bật triết lý nhà Phật bằng ngôn ngữ tạo hình hàm súc. Sách Kỷ lục Việt Nam cũng đã xác lập một kỷ lục về tác phẩm điêu khắc này: Bảo tượng Bồ tát Quán Thế Âm Thiên thủ Thiên nhãn bằng gỗ lớn nhất Việt Nam. Tượng có kích thước như sau : Chiều cao của tượng (tính từ đài sen lên) : 235 cm ; đầu rồng đội tòa sen : 30 cm ; bệ tượng : 54 cm ; chiều ngang của cánh tay xa nhất : 200 cm ; chiều cao của vành tay phụ : 370 cm ; đường kính của vành tay phụ : 224 cm.

Tượng được tác ngồi tư thế thiền định. Áo tượng bó sát người với nhiều nếp phủ trên vai. Bụng tượng thắt hầu bao.

Chùa Bút Tháp là nơi lưu giữ tượng bảo tượng Quan Âm nghìn mắt nghìn tay nổi tiếng do nhà điêu khắc họ Trương tạc năm 1656, hiện được công nhận là bảo vật quốc gia. Tượng được tác ngồi tư thế thiền định. Áo tượng bó sát người với nhiều nếp phủ trên vai. Bụng tượng thắt hầu bao. Bảo tượng có 11 đầu, mặt chính nhìn phía trước, hai mang tai có hai mặt phụ. Đầu tượng đội thiên quan, phía trên đầu chính có các đầu nhỏ hơn xếp chồng lên nhau thành ba lớp, trên cùng là tượng đức Phật A Di Đà ngồi tòa sen trong tư thế thiền định. Các đầu tượng đều có khuôn mặt của phụ nữ đôn hậu, tóc chải ngược lên đỉnh búi thành cuộn, mắt hé mở nhìn xuống, tai tượng lớn và dày, đeo hoa tai là bông sen nở. Cổ tượng cao, chạm thành ba ngấn. Vòng dây chuyền đeo từ cổ xuống ngực. Tượng có 42 tay lớn, cánh tay đều để trần, trong tư thế ấn quyết hoặc thiền định. Các ngón tay búp măng đậm nét nữ tính, Cổ tay đeo vóng khắc nổi hạt ở giữa. Các cánh tay nhỏ được xếp thành nhiều lớp (từ 6 lớp ở phía dưới đến 14 lớp ở phía trên). Có tất cả 789 cảnh tay như vậy. Trong lòng mỗi bàn tay có một con mắt được chạm chìm. Những "cánh tay có mắt" này khiên bức tượng có tên là Thiên thủ Thiên nhãn. Bảo tượng Quan Âm Thiên thủ Thiên nhãn được coi là một kiệt tác độc nhất vô nhị về tượng Phật và nghệ thuật tạc tượng - nghệ thuật làm nổi bật triết lý nhà Phật bằng ngôn ngữ tạo hình hàm súc. Sách Kỷ lục Việt Nam cũng đã xác lập một kỷ lục về tác phẩm điêu khắc này: Bảo tượng Bồ tát Quán Thế Âm Thiên thủ Thiên nhãn bằng gỗ lớn nhất Việt Nam. Tượng có kích thước như sau : Chiều cao của tượng (tính từ đài sen lên) : 235 cm ; đầu rồng đội tòa sen : 30 cm ; bệ tượng : 54 cm ; chiều ngang của cánh tay xa nhất : 200 cm ; chiều cao của vành tay phụ : 370 cm ; đường kính của vành tay phụ : 224 cm.

Bảo tượng có 11 đầu, mặt chính nhìn phía trước, hai mang tai có hai mặt phụ. Đầu tượng đội thiên quan, phía trên đầu chính có các đầu nhỏ hơn xếp chồng lên nhau thành ba lớp, trên cùng là tượng đức Phật A Di Đà ngồi tòa sen trong tư thế thiền định.

Chùa Bút Tháp là nơi lưu giữ tượng bảo tượng Quan Âm nghìn mắt nghìn tay nổi tiếng do nhà điêu khắc họ Trương tạc năm 1656, hiện được công nhận là bảo vật quốc gia. Tượng được tác ngồi tư thế thiền định. Áo tượng bó sát người với nhiều nếp phủ trên vai. Bụng tượng thắt hầu bao. Bảo tượng có 11 đầu, mặt chính nhìn phía trước, hai mang tai có hai mặt phụ. Đầu tượng đội thiên quan, phía trên đầu chính có các đầu nhỏ hơn xếp chồng lên nhau thành ba lớp, trên cùng là tượng đức Phật A Di Đà ngồi tòa sen trong tư thế thiền định. Các đầu tượng đều có khuôn mặt của phụ nữ đôn hậu, tóc chải ngược lên đỉnh búi thành cuộn, mắt hé mở nhìn xuống, tai tượng lớn và dày, đeo hoa tai là bông sen nở. Cổ tượng cao, chạm thành ba ngấn. Vòng dây chuyền đeo từ cổ xuống ngực. Tượng có 42 tay lớn, cánh tay đều để trần, trong tư thế ấn quyết hoặc thiền định. Các ngón tay búp măng đậm nét nữ tính, Cổ tay đeo vóng khắc nổi hạt ở giữa. Các cánh tay nhỏ được xếp thành nhiều lớp (từ 6 lớp ở phía dưới đến 14 lớp ở phía trên). Có tất cả 789 cảnh tay như vậy. Trong lòng mỗi bàn tay có một con mắt được chạm chìm. Những "cánh tay có mắt" này khiên bức tượng có tên là Thiên thủ Thiên nhãn. Bảo tượng Quan Âm Thiên thủ Thiên nhãn được coi là một kiệt tác độc nhất vô nhị về tượng Phật và nghệ thuật tạc tượng - nghệ thuật làm nổi bật triết lý nhà Phật bằng ngôn ngữ tạo hình hàm súc. Sách Kỷ lục Việt Nam cũng đã xác lập một kỷ lục về tác phẩm điêu khắc này: Bảo tượng Bồ tát Quán Thế Âm Thiên thủ Thiên nhãn bằng gỗ lớn nhất Việt Nam. Tượng có kích thước như sau : Chiều cao của tượng (tính từ đài sen lên) : 235 cm ; đầu rồng đội tòa sen : 30 cm ; bệ tượng : 54 cm ; chiều ngang của cánh tay xa nhất : 200 cm ; chiều cao của vành tay phụ : 370 cm ; đường kính của vành tay phụ : 224 cm.

Các đầu tượng đều có khuôn mặt của phụ nữ đôn hậu, tóc chải ngược lên đỉnh búi thành cuộn, mắt hé mở nhìn xuống, tai tượng lớn và dày, đeo hoa tai là bông sen nở. Cổ tượng cao, chạm thành ba ngấn. Vòng dây chuyền đeo từ cổ xuống ngực.

Chùa Bút Tháp là nơi lưu giữ tượng bảo tượng Quan Âm nghìn mắt nghìn tay nổi tiếng do nhà điêu khắc họ Trương tạc năm 1656, hiện được công nhận là bảo vật quốc gia. Tượng được tác ngồi tư thế thiền định. Áo tượng bó sát người với nhiều nếp phủ trên vai. Bụng tượng thắt hầu bao. Bảo tượng có 11 đầu, mặt chính nhìn phía trước, hai mang tai có hai mặt phụ. Đầu tượng đội thiên quan, phía trên đầu chính có các đầu nhỏ hơn xếp chồng lên nhau thành ba lớp, trên cùng là tượng đức Phật A Di Đà ngồi tòa sen trong tư thế thiền định. Các đầu tượng đều có khuôn mặt của phụ nữ đôn hậu, tóc chải ngược lên đỉnh búi thành cuộn, mắt hé mở nhìn xuống, tai tượng lớn và dày, đeo hoa tai là bông sen nở. Cổ tượng cao, chạm thành ba ngấn. Vòng dây chuyền đeo từ cổ xuống ngực. Tượng có 42 tay lớn, cánh tay đều để trần, trong tư thế ấn quyết hoặc thiền định. Các ngón tay búp măng đậm nét nữ tính, Cổ tay đeo vóng khắc nổi hạt ở giữa. Các cánh tay nhỏ được xếp thành nhiều lớp (từ 6 lớp ở phía dưới đến 14 lớp ở phía trên). Có tất cả 789 cảnh tay như vậy. Trong lòng mỗi bàn tay có một con mắt được chạm chìm. Những "cánh tay có mắt" này khiên bức tượng có tên là Thiên thủ Thiên nhãn. Bảo tượng Quan Âm Thiên thủ Thiên nhãn được coi là một kiệt tác độc nhất vô nhị về tượng Phật và nghệ thuật tạc tượng - nghệ thuật làm nổi bật triết lý nhà Phật bằng ngôn ngữ tạo hình hàm súc. Sách Kỷ lục Việt Nam cũng đã xác lập một kỷ lục về tác phẩm điêu khắc này: Bảo tượng Bồ tát Quán Thế Âm Thiên thủ Thiên nhãn bằng gỗ lớn nhất Việt Nam. Tượng có kích thước như sau : Chiều cao của tượng (tính từ đài sen lên) : 235 cm ; đầu rồng đội tòa sen : 30 cm ; bệ tượng : 54 cm ; chiều ngang của cánh tay xa nhất : 200 cm ; chiều cao của vành tay phụ : 370 cm ; đường kính của vành tay phụ : 224 cm.

Tượng có 42 tay lớn, cánh tay đều để trần, trong tư thế ấn quyết hoặc thiền định.

Chùa Bút Tháp là nơi lưu giữ tượng bảo tượng Quan Âm nghìn mắt nghìn tay nổi tiếng do nhà điêu khắc họ Trương tạc năm 1656, hiện được công nhận là bảo vật quốc gia. Tượng được tác ngồi tư thế thiền định. Áo tượng bó sát người với nhiều nếp phủ trên vai. Bụng tượng thắt hầu bao. Bảo tượng có 11 đầu, mặt chính nhìn phía trước, hai mang tai có hai mặt phụ. Đầu tượng đội thiên quan, phía trên đầu chính có các đầu nhỏ hơn xếp chồng lên nhau thành ba lớp, trên cùng là tượng đức Phật A Di Đà ngồi tòa sen trong tư thế thiền định. Các đầu tượng đều có khuôn mặt của phụ nữ đôn hậu, tóc chải ngược lên đỉnh búi thành cuộn, mắt hé mở nhìn xuống, tai tượng lớn và dày, đeo hoa tai là bông sen nở. Cổ tượng cao, chạm thành ba ngấn. Vòng dây chuyền đeo từ cổ xuống ngực. Tượng có 42 tay lớn, cánh tay đều để trần, trong tư thế ấn quyết hoặc thiền định. Các ngón tay búp măng đậm nét nữ tính, Cổ tay đeo vóng khắc nổi hạt ở giữa. Các cánh tay nhỏ được xếp thành nhiều lớp (từ 6 lớp ở phía dưới đến 14 lớp ở phía trên). Có tất cả 789 cảnh tay như vậy. Trong lòng mỗi bàn tay có một con mắt được chạm chìm. Những "cánh tay có mắt" này khiên bức tượng có tên là Thiên thủ Thiên nhãn. Bảo tượng Quan Âm Thiên thủ Thiên nhãn được coi là một kiệt tác độc nhất vô nhị về tượng Phật và nghệ thuật tạc tượng - nghệ thuật làm nổi bật triết lý nhà Phật bằng ngôn ngữ tạo hình hàm súc. Sách Kỷ lục Việt Nam cũng đã xác lập một kỷ lục về tác phẩm điêu khắc này: Bảo tượng Bồ tát Quán Thế Âm Thiên thủ Thiên nhãn bằng gỗ lớn nhất Việt Nam. Tượng có kích thước như sau : Chiều cao của tượng (tính từ đài sen lên) : 235 cm ; đầu rồng đội tòa sen : 30 cm ; bệ tượng : 54 cm ; chiều ngang của cánh tay xa nhất : 200 cm ; chiều cao của vành tay phụ : 370 cm ; đường kính của vành tay phụ : 224 cm.
Các ngón tay búp măng đậm nét nữ tính,
Chùa Bút Tháp là nơi lưu giữ tượng bảo tượng Quan Âm nghìn mắt nghìn tay nổi tiếng do nhà điêu khắc họ Trương tạc năm 1656, hiện được công nhận là bảo vật quốc gia. Tượng được tác ngồi tư thế thiền định. Áo tượng bó sát người với nhiều nếp phủ trên vai. Bụng tượng thắt hầu bao. Bảo tượng có 11 đầu, mặt chính nhìn phía trước, hai mang tai có hai mặt phụ. Đầu tượng đội thiên quan, phía trên đầu chính có các đầu nhỏ hơn xếp chồng lên nhau thành ba lớp, trên cùng là tượng đức Phật A Di Đà ngồi tòa sen trong tư thế thiền định. Các đầu tượng đều có khuôn mặt của phụ nữ đôn hậu, tóc chải ngược lên đỉnh búi thành cuộn, mắt hé mở nhìn xuống, tai tượng lớn và dày, đeo hoa tai là bông sen nở. Cổ tượng cao, chạm thành ba ngấn. Vòng dây chuyền đeo từ cổ xuống ngực. Tượng có 42 tay lớn, cánh tay đều để trần, trong tư thế ấn quyết hoặc thiền định. Các ngón tay búp măng đậm nét nữ tính, Cổ tay đeo vóng khắc nổi hạt ở giữa. Các cánh tay nhỏ được xếp thành nhiều lớp (từ 6 lớp ở phía dưới đến 14 lớp ở phía trên). Có tất cả 789 cảnh tay như vậy. Trong lòng mỗi bàn tay có một con mắt được chạm chìm. Những "cánh tay có mắt" này khiên bức tượng có tên là Thiên thủ Thiên nhãn. Bảo tượng Quan Âm Thiên thủ Thiên nhãn được coi là một kiệt tác độc nhất vô nhị về tượng Phật và nghệ thuật tạc tượng - nghệ thuật làm nổi bật triết lý nhà Phật bằng ngôn ngữ tạo hình hàm súc. Sách Kỷ lục Việt Nam cũng đã xác lập một kỷ lục về tác phẩm điêu khắc này: Bảo tượng Bồ tát Quán Thế Âm Thiên thủ Thiên nhãn bằng gỗ lớn nhất Việt Nam. Tượng có kích thước như sau : Chiều cao của tượng (tính từ đài sen lên) : 235 cm ; đầu rồng đội tòa sen : 30 cm ; bệ tượng : 54 cm ; chiều ngang của cánh tay xa nhất : 200 cm ; chiều cao của vành tay phụ : 370 cm ; đường kính của vành tay phụ : 224 cm.
Cổ tay đeo vóng khắc nổi hạt ở giữa.
Chùa Bút Tháp là nơi lưu giữ tượng bảo tượng Quan Âm nghìn mắt nghìn tay nổi tiếng do nhà điêu khắc họ Trương tạc năm 1656, hiện được công nhận là bảo vật quốc gia. Tượng được tác ngồi tư thế thiền định. Áo tượng bó sát người với nhiều nếp phủ trên vai. Bụng tượng thắt hầu bao. Bảo tượng có 11 đầu, mặt chính nhìn phía trước, hai mang tai có hai mặt phụ. Đầu tượng đội thiên quan, phía trên đầu chính có các đầu nhỏ hơn xếp chồng lên nhau thành ba lớp, trên cùng là tượng đức Phật A Di Đà ngồi tòa sen trong tư thế thiền định. Các đầu tượng đều có khuôn mặt của phụ nữ đôn hậu, tóc chải ngược lên đỉnh búi thành cuộn, mắt hé mở nhìn xuống, tai tượng lớn và dày, đeo hoa tai là bông sen nở. Cổ tượng cao, chạm thành ba ngấn. Vòng dây chuyền đeo từ cổ xuống ngực. Tượng có 42 tay lớn, cánh tay đều để trần, trong tư thế ấn quyết hoặc thiền định. Các ngón tay búp măng đậm nét nữ tính, Cổ tay đeo vóng khắc nổi hạt ở giữa. Các cánh tay nhỏ được xếp thành nhiều lớp (từ 6 lớp ở phía dưới đến 14 lớp ở phía trên). Có tất cả 789 cảnh tay như vậy. Trong lòng mỗi bàn tay có một con mắt được chạm chìm. Những "cánh tay có mắt" này khiên bức tượng có tên là Thiên thủ Thiên nhãn. Bảo tượng Quan Âm Thiên thủ Thiên nhãn được coi là một kiệt tác độc nhất vô nhị về tượng Phật và nghệ thuật tạc tượng - nghệ thuật làm nổi bật triết lý nhà Phật bằng ngôn ngữ tạo hình hàm súc. Sách Kỷ lục Việt Nam cũng đã xác lập một kỷ lục về tác phẩm điêu khắc này: Bảo tượng Bồ tát Quán Thế Âm Thiên thủ Thiên nhãn bằng gỗ lớn nhất Việt Nam. Tượng có kích thước như sau : Chiều cao của tượng (tính từ đài sen lên) : 235 cm ; đầu rồng đội tòa sen : 30 cm ; bệ tượng : 54 cm ; chiều ngang của cánh tay xa nhất : 200 cm ; chiều cao của vành tay phụ : 370 cm ; đường kính của vành tay phụ : 224 cm.

Các cánh tay nhỏ được xếp thành nhiều lớp (từ 6 lớp ở phía dưới đến 14 lớp ở phía trên). Có tất cả 789 cảnh tay như vậy.

Chùa Bút Tháp là nơi lưu giữ tượng bảo tượng Quan Âm nghìn mắt nghìn tay nổi tiếng do nhà điêu khắc họ Trương tạc năm 1656, hiện được công nhận là bảo vật quốc gia. Tượng được tác ngồi tư thế thiền định. Áo tượng bó sát người với nhiều nếp phủ trên vai. Bụng tượng thắt hầu bao. Bảo tượng có 11 đầu, mặt chính nhìn phía trước, hai mang tai có hai mặt phụ. Đầu tượng đội thiên quan, phía trên đầu chính có các đầu nhỏ hơn xếp chồng lên nhau thành ba lớp, trên cùng là tượng đức Phật A Di Đà ngồi tòa sen trong tư thế thiền định. Các đầu tượng đều có khuôn mặt của phụ nữ đôn hậu, tóc chải ngược lên đỉnh búi thành cuộn, mắt hé mở nhìn xuống, tai tượng lớn và dày, đeo hoa tai là bông sen nở. Cổ tượng cao, chạm thành ba ngấn. Vòng dây chuyền đeo từ cổ xuống ngực. Tượng có 42 tay lớn, cánh tay đều để trần, trong tư thế ấn quyết hoặc thiền định. Các ngón tay búp măng đậm nét nữ tính, Cổ tay đeo vóng khắc nổi hạt ở giữa. Các cánh tay nhỏ được xếp thành nhiều lớp (từ 6 lớp ở phía dưới đến 14 lớp ở phía trên). Có tất cả 789 cảnh tay như vậy. Trong lòng mỗi bàn tay có một con mắt được chạm chìm. Những "cánh tay có mắt" này khiên bức tượng có tên là Thiên thủ Thiên nhãn. Bảo tượng Quan Âm Thiên thủ Thiên nhãn được coi là một kiệt tác độc nhất vô nhị về tượng Phật và nghệ thuật tạc tượng - nghệ thuật làm nổi bật triết lý nhà Phật bằng ngôn ngữ tạo hình hàm súc. Sách Kỷ lục Việt Nam cũng đã xác lập một kỷ lục về tác phẩm điêu khắc này: Bảo tượng Bồ tát Quán Thế Âm Thiên thủ Thiên nhãn bằng gỗ lớn nhất Việt Nam. Tượng có kích thước như sau : Chiều cao của tượng (tính từ đài sen lên) : 235 cm ; đầu rồng đội tòa sen : 30 cm ; bệ tượng : 54 cm ; chiều ngang của cánh tay xa nhất : 200 cm ; chiều cao của vành tay phụ : 370 cm ; đường kính của vành tay phụ : 224 cm.

Trong lòng mỗi bàn tay có một con mắt được chạm chìm. Những "cánh tay có mắt" này khiên bức tượng có tên là Thiên thủ Thiên nhãn.

Chùa Bút Tháp là nơi lưu giữ tượng bảo tượng Quan Âm nghìn mắt nghìn tay nổi tiếng do nhà điêu khắc họ Trương tạc năm 1656, hiện được công nhận là bảo vật quốc gia. Tượng được tác ngồi tư thế thiền định. Áo tượng bó sát người với nhiều nếp phủ trên vai. Bụng tượng thắt hầu bao. Bảo tượng có 11 đầu, mặt chính nhìn phía trước, hai mang tai có hai mặt phụ. Đầu tượng đội thiên quan, phía trên đầu chính có các đầu nhỏ hơn xếp chồng lên nhau thành ba lớp, trên cùng là tượng đức Phật A Di Đà ngồi tòa sen trong tư thế thiền định. Các đầu tượng đều có khuôn mặt của phụ nữ đôn hậu, tóc chải ngược lên đỉnh búi thành cuộn, mắt hé mở nhìn xuống, tai tượng lớn và dày, đeo hoa tai là bông sen nở. Cổ tượng cao, chạm thành ba ngấn. Vòng dây chuyền đeo từ cổ xuống ngực. Tượng có 42 tay lớn, cánh tay đều để trần, trong tư thế ấn quyết hoặc thiền định. Các ngón tay búp măng đậm nét nữ tính, Cổ tay đeo vóng khắc nổi hạt ở giữa. Các cánh tay nhỏ được xếp thành nhiều lớp (từ 6 lớp ở phía dưới đến 14 lớp ở phía trên). Có tất cả 789 cảnh tay như vậy. Trong lòng mỗi bàn tay có một con mắt được chạm chìm. Những "cánh tay có mắt" này khiên bức tượng có tên là Thiên thủ Thiên nhãn. Bảo tượng Quan Âm Thiên thủ Thiên nhãn được coi là một kiệt tác độc nhất vô nhị về tượng Phật và nghệ thuật tạc tượng - nghệ thuật làm nổi bật triết lý nhà Phật bằng ngôn ngữ tạo hình hàm súc. Sách Kỷ lục Việt Nam cũng đã xác lập một kỷ lục về tác phẩm điêu khắc này: Bảo tượng Bồ tát Quán Thế Âm Thiên thủ Thiên nhãn bằng gỗ lớn nhất Việt Nam. Tượng có kích thước như sau : Chiều cao của tượng (tính từ đài sen lên) : 235 cm ; đầu rồng đội tòa sen : 30 cm ; bệ tượng : 54 cm ; chiều ngang của cánh tay xa nhất : 200 cm ; chiều cao của vành tay phụ : 370 cm ; đường kính của vành tay phụ : 224 cm.

Bảo tượng Quan Âm Thiên thủ Thiên nhãn được coi là một kiệt tác độc nhất vô nhị về tượng Phật và nghệ thuật tạc tượng - nghệ thuật làm nổi bật triết lý nhà Phật bằng ngôn ngữ tạo hình hàm súc.

Chùa Bút Tháp là nơi lưu giữ tượng bảo tượng Quan Âm nghìn mắt nghìn tay nổi tiếng do nhà điêu khắc họ Trương tạc năm 1656, hiện được công nhận là bảo vật quốc gia. Tượng được tác ngồi tư thế thiền định. Áo tượng bó sát người với nhiều nếp phủ trên vai. Bụng tượng thắt hầu bao. Bảo tượng có 11 đầu, mặt chính nhìn phía trước, hai mang tai có hai mặt phụ. Đầu tượng đội thiên quan, phía trên đầu chính có các đầu nhỏ hơn xếp chồng lên nhau thành ba lớp, trên cùng là tượng đức Phật A Di Đà ngồi tòa sen trong tư thế thiền định. Các đầu tượng đều có khuôn mặt của phụ nữ đôn hậu, tóc chải ngược lên đỉnh búi thành cuộn, mắt hé mở nhìn xuống, tai tượng lớn và dày, đeo hoa tai là bông sen nở. Cổ tượng cao, chạm thành ba ngấn. Vòng dây chuyền đeo từ cổ xuống ngực. Tượng có 42 tay lớn, cánh tay đều để trần, trong tư thế ấn quyết hoặc thiền định. Các ngón tay búp măng đậm nét nữ tính, Cổ tay đeo vóng khắc nổi hạt ở giữa. Các cánh tay nhỏ được xếp thành nhiều lớp (từ 6 lớp ở phía dưới đến 14 lớp ở phía trên). Có tất cả 789 cảnh tay như vậy. Trong lòng mỗi bàn tay có một con mắt được chạm chìm. Những "cánh tay có mắt" này khiên bức tượng có tên là Thiên thủ Thiên nhãn. Bảo tượng Quan Âm Thiên thủ Thiên nhãn được coi là một kiệt tác độc nhất vô nhị về tượng Phật và nghệ thuật tạc tượng - nghệ thuật làm nổi bật triết lý nhà Phật bằng ngôn ngữ tạo hình hàm súc. Sách Kỷ lục Việt Nam cũng đã xác lập một kỷ lục về tác phẩm điêu khắc này: Bảo tượng Bồ tát Quán Thế Âm Thiên thủ Thiên nhãn bằng gỗ lớn nhất Việt Nam. Tượng có kích thước như sau : Chiều cao của tượng (tính từ đài sen lên) : 235 cm ; đầu rồng đội tòa sen : 30 cm ; bệ tượng : 54 cm ; chiều ngang của cánh tay xa nhất : 200 cm ; chiều cao của vành tay phụ : 370 cm ; đường kính của vành tay phụ : 224 cm.

Sách Kỷ lục Việt Nam cũng đã xác lập một kỷ lục về tác phẩm điêu khắc này: Bảo tượng Bồ tát Quán Thế Âm Thiên thủ Thiên nhãn bằng gỗ lớn nhất Việt Nam. Tượng có kích thước như sau : Chiều cao của tượng (tính từ đài sen lên) : 235 cm ; đầu rồng đội tòa sen : 30 cm ; bệ tượng : 54 cm ; chiều ngang của cánh tay xa nhất : 200 cm ; chiều cao của vành tay phụ : 370 cm ; đường kính của vành tay phụ : 224 cm.

Tin cùng chuyên mục

Tin mới

Thư viện

Thông tin hàng ngày

© Giác Ngộ Online
Số giấy phép: 398/GP-BTTTT ngày 2-8-2022.
Tổng biên tập: TT.Thích Tâm Hải.
Trụ sở tòa soạn: 85 Nguyễn Đình Chiểu, phường Võ Thị Sáu, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
©2008-2023. Toàn bộ bản quyền thuộc Báo Giác Ngộ.