Diện mạo mới ở ngôi chùa 2.000 tuổi

Chùa Dâu được coi là ngôi chùa lâu đời nhất và gắn liền với lịch sử văn hóa, Phật giáo Việt Nam.

Chùa Dâu, còn có tên là Diên Ứng, Pháp Vân, Cổ Châu nằm ở vùng Dâu, thời thuộc Hán gọi là Luy Lâu - trung tâm Phật giáo cổ xưa nhất của Việt Nam (ngày nay thuộc địa phận xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh). Đây được coi là ngôi chùa lâu đời nhất và gắn liền với lịch sử văn hóa, Phật giáo Việt Nam.

Theo biên niên sử, chùa được khởi công xây dựng năm 187 và hoàn thành năm 226. Những nhà sư Ấn Độ đầu tiên đến Việt Nam trong thời Hán đã tá túc tại chùa. Vào cuối thế kỷ 6, nhà sư nổi tiếng Tì-ni-đa-lưu-chi từ Trung Quốc đã đến chùa, lập nên một phái Thiền ở Việt Nam. Chùa Dâu cũng gắn liền với sự tích Phật Mẫu Man Nương.

Sau nhiều thế kỷ thăng trầm, chùa Dâu được xây dựng lại dưới triều vua Trần Anh Tông và trùng tu nhiều lần qua các thế kỷ tiếp theo. Vào năm 1313, vua Trần Anh Tông đã sai trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi về kiến thiết lại chùa Dâu trên một quy mô bề thế với hàng trăm gian, tháp chín tầng, cầu chín nhịp.

Ngày nay, các dấu tích vật chất thời kỳ đầu của ngôi chùa 2.000 tuổi hầu như không còn. Về tổng thể, kiến trúc chùa Dâu ngày nay là kiến trúc “mới”, được định hình sau những lần trùng tu trong thế kỷ 17-18.

Giống như những ngôi chùa truyền thồng của Việt Nam, chùa Dâu được xây dựng theo kiểu kiến trúc "nội công ngoại quốc". Bốn dãy nhà liên thông hình chữ nhật bao quanh ba ngôi nhà chính: tiền đường, thiêu hương và thượng điện. Tòa nhà tiền đường có quy mô bề thế với 9 gian, khung và hàng cột gỗ lằm bằng gỗ lim. Sau tiền đường là một khoảng sân rộng, với tòa tháp Hòa Phong nằm ở trung tâm. Tháp vốn có 9 tầng, xây bằng gạch cỡ lớn ngày xưa, được nung thủ công tới độ có màu sẫm già của vại sành. Ngày nay 6 tầng trên của tháp đã bị thời gian hủy hoại, 3 tầng dưới của tháp cao khoảng 17m, nhưng vẫn toát lên vẻ uy nghi, khỏe khoắn. Trước tháp, bên phải có tấm bia vuông dựng năm 1738, bên trái có tượng một con cừu đá dài 1,33m, cao 0,8m. Sử tích kể rằng vào thời Hán, một vị sư Ấn Độ sang nước ta truyền đạo có dắt theo 2 con cừu. Một hôm ông sơ ý để 2 con đi lạc, 1 con lạc đến chùa Dâu, 1 con lạc đến lăng thái thú Sĩ Nhiếp. Dân ở 2 vùng đã tạc tượng cừu bằng đá ở nơi chúng đến để thờ. Bên trong trong tháp Hòa Phong có treo một quả chuông đồng đúc năm 1793 và một chiếc khánh đúc năm 1817. Tượng rồng đá ở phía trước tòa thượng điện. Bên trong tòa Thượng điện là nơi đặt nhiều bức tượng thờ nổi tiếng, nổi bật là tượng Bà Dâu, hay nữ thần Pháp Vân, uy nghi, trầm mặc, màu đồng hun, được bày ở gian giữa. Khoảng sân rộng trước khu vực nhà tổ. Vườn tháp của chùa Dâu. Những bức tượng La hán ở khu vực hậu điện. Tượng Diêm Vương, Tam Châu Thái tử... ở gian thiêu hương

Giống như những ngôi chùa truyền thồng của Việt Nam, chùa Dâu được xây dựng theo kiểu kiến trúc "nội công ngoại quốc". Bốn dãy nhà liên thông hình chữ nhật bao quanh ba ngôi nhà chính: tiền đường, thiêu hương và thượng điện.

Giống như những ngôi chùa truyền thồng của Việt Nam, chùa Dâu được xây dựng theo kiểu kiến trúc "nội công ngoại quốc". Bốn dãy nhà liên thông hình chữ nhật bao quanh ba ngôi nhà chính: tiền đường, thiêu hương và thượng điện. Tòa nhà tiền đường có quy mô bề thế với 9 gian, khung và hàng cột gỗ lằm bằng gỗ lim. Sau tiền đường là một khoảng sân rộng, với tòa tháp Hòa Phong nằm ở trung tâm. Tháp vốn có 9 tầng, xây bằng gạch cỡ lớn ngày xưa, được nung thủ công tới độ có màu sẫm già của vại sành. Ngày nay 6 tầng trên của tháp đã bị thời gian hủy hoại, 3 tầng dưới của tháp cao khoảng 17m, nhưng vẫn toát lên vẻ uy nghi, khỏe khoắn. Trước tháp, bên phải có tấm bia vuông dựng năm 1738, bên trái có tượng một con cừu đá dài 1,33m, cao 0,8m. Sử tích kể rằng vào thời Hán, một vị sư Ấn Độ sang nước ta truyền đạo có dắt theo 2 con cừu. Một hôm ông sơ ý để 2 con đi lạc, 1 con lạc đến chùa Dâu, 1 con lạc đến lăng thái thú Sĩ Nhiếp. Dân ở 2 vùng đã tạc tượng cừu bằng đá ở nơi chúng đến để thờ. Bên trong trong tháp Hòa Phong có treo một quả chuông đồng đúc năm 1793 và một chiếc khánh đúc năm 1817. Tượng rồng đá ở phía trước tòa thượng điện. Bên trong tòa Thượng điện là nơi đặt nhiều bức tượng thờ nổi tiếng, nổi bật là tượng Bà Dâu, hay nữ thần Pháp Vân, uy nghi, trầm mặc, màu đồng hun, được bày ở gian giữa. Khoảng sân rộng trước khu vực nhà tổ. Vườn tháp của chùa Dâu. Những bức tượng La hán ở khu vực hậu điện. Tượng Diêm Vương, Tam Châu Thái tử... ở gian thiêu hương

Tòa nhà tiền đường có quy mô bề thế với 9 gian, khung và hàng cột gỗ lằm bằng gỗ lim.

Giống như những ngôi chùa truyền thồng của Việt Nam, chùa Dâu được xây dựng theo kiểu kiến trúc "nội công ngoại quốc". Bốn dãy nhà liên thông hình chữ nhật bao quanh ba ngôi nhà chính: tiền đường, thiêu hương và thượng điện. Tòa nhà tiền đường có quy mô bề thế với 9 gian, khung và hàng cột gỗ lằm bằng gỗ lim. Sau tiền đường là một khoảng sân rộng, với tòa tháp Hòa Phong nằm ở trung tâm. Tháp vốn có 9 tầng, xây bằng gạch cỡ lớn ngày xưa, được nung thủ công tới độ có màu sẫm già của vại sành. Ngày nay 6 tầng trên của tháp đã bị thời gian hủy hoại, 3 tầng dưới của tháp cao khoảng 17m, nhưng vẫn toát lên vẻ uy nghi, khỏe khoắn. Trước tháp, bên phải có tấm bia vuông dựng năm 1738, bên trái có tượng một con cừu đá dài 1,33m, cao 0,8m. Sử tích kể rằng vào thời Hán, một vị sư Ấn Độ sang nước ta truyền đạo có dắt theo 2 con cừu. Một hôm ông sơ ý để 2 con đi lạc, 1 con lạc đến chùa Dâu, 1 con lạc đến lăng thái thú Sĩ Nhiếp. Dân ở 2 vùng đã tạc tượng cừu bằng đá ở nơi chúng đến để thờ. Bên trong trong tháp Hòa Phong có treo một quả chuông đồng đúc năm 1793 và một chiếc khánh đúc năm 1817. Tượng rồng đá ở phía trước tòa thượng điện. Bên trong tòa Thượng điện là nơi đặt nhiều bức tượng thờ nổi tiếng, nổi bật là tượng Bà Dâu, hay nữ thần Pháp Vân, uy nghi, trầm mặc, màu đồng hun, được bày ở gian giữa. Khoảng sân rộng trước khu vực nhà tổ. Vườn tháp của chùa Dâu. Những bức tượng La hán ở khu vực hậu điện. Tượng Diêm Vương, Tam Châu Thái tử... ở gian thiêu hương

Sau tiền đường là một khoảng sân rộng, với tòa tháp Hòa Phong nằm ở trung tâm.

Tháp vốn có 9 tầng, xây bằng gạch cỡ lớn ngày xưa, được nung thủ công tới độ có màu sẫm già của vại sành. Ngày nay 6 tầng trên của tháp đã bị thời gian hủy hoại, 3 tầng dưới của tháp cao khoảng 17m, nhưng vẫn toát lên vẻ uy nghi, khỏe khoắn.

Giống như những ngôi chùa truyền thồng của Việt Nam, chùa Dâu được xây dựng theo kiểu kiến trúc "nội công ngoại quốc". Bốn dãy nhà liên thông hình chữ nhật bao quanh ba ngôi nhà chính: tiền đường, thiêu hương và thượng điện. Tòa nhà tiền đường có quy mô bề thế với 9 gian, khung và hàng cột gỗ lằm bằng gỗ lim. Sau tiền đường là một khoảng sân rộng, với tòa tháp Hòa Phong nằm ở trung tâm. Tháp vốn có 9 tầng, xây bằng gạch cỡ lớn ngày xưa, được nung thủ công tới độ có màu sẫm già của vại sành. Ngày nay 6 tầng trên của tháp đã bị thời gian hủy hoại, 3 tầng dưới của tháp cao khoảng 17m, nhưng vẫn toát lên vẻ uy nghi, khỏe khoắn. Trước tháp, bên phải có tấm bia vuông dựng năm 1738, bên trái có tượng một con cừu đá dài 1,33m, cao 0,8m. Sử tích kể rằng vào thời Hán, một vị sư Ấn Độ sang nước ta truyền đạo có dắt theo 2 con cừu. Một hôm ông sơ ý để 2 con đi lạc, 1 con lạc đến chùa Dâu, 1 con lạc đến lăng thái thú Sĩ Nhiếp. Dân ở 2 vùng đã tạc tượng cừu bằng đá ở nơi chúng đến để thờ. Bên trong trong tháp Hòa Phong có treo một quả chuông đồng đúc năm 1793 và một chiếc khánh đúc năm 1817. Tượng rồng đá ở phía trước tòa thượng điện. Bên trong tòa Thượng điện là nơi đặt nhiều bức tượng thờ nổi tiếng, nổi bật là tượng Bà Dâu, hay nữ thần Pháp Vân, uy nghi, trầm mặc, màu đồng hun, được bày ở gian giữa. Khoảng sân rộng trước khu vực nhà tổ. Vườn tháp của chùa Dâu. Những bức tượng La hán ở khu vực hậu điện. Tượng Diêm Vương, Tam Châu Thái tử... ở gian thiêu hương

Trước tháp, bên phải có tấm bia vuông dựng năm 1738, bên trái có tượng một con cừu đá dài 1,33m, cao 0,8m. Sử tích kể rằng vào thời Hán, một vị sư Ấn Độ sang nước ta truyền đạo có dắt theo 2 con cừu. Một hôm ông sơ ý để 2 con đi lạc, 1 con lạc đến chùa Dâu, 1 con lạc đến lăng thái thú Sĩ Nhiếp. Dân ở 2 vùng đã tạc tượng cừu bằng đá ở nơi chúng đến để thờ.

Giống như những ngôi chùa truyền thồng của Việt Nam, chùa Dâu được xây dựng theo kiểu kiến trúc "nội công ngoại quốc". Bốn dãy nhà liên thông hình chữ nhật bao quanh ba ngôi nhà chính: tiền đường, thiêu hương và thượng điện. Tòa nhà tiền đường có quy mô bề thế với 9 gian, khung và hàng cột gỗ lằm bằng gỗ lim. Sau tiền đường là một khoảng sân rộng, với tòa tháp Hòa Phong nằm ở trung tâm. Tháp vốn có 9 tầng, xây bằng gạch cỡ lớn ngày xưa, được nung thủ công tới độ có màu sẫm già của vại sành. Ngày nay 6 tầng trên của tháp đã bị thời gian hủy hoại, 3 tầng dưới của tháp cao khoảng 17m, nhưng vẫn toát lên vẻ uy nghi, khỏe khoắn. Trước tháp, bên phải có tấm bia vuông dựng năm 1738, bên trái có tượng một con cừu đá dài 1,33m, cao 0,8m. Sử tích kể rằng vào thời Hán, một vị sư Ấn Độ sang nước ta truyền đạo có dắt theo 2 con cừu. Một hôm ông sơ ý để 2 con đi lạc, 1 con lạc đến chùa Dâu, 1 con lạc đến lăng thái thú Sĩ Nhiếp. Dân ở 2 vùng đã tạc tượng cừu bằng đá ở nơi chúng đến để thờ. Bên trong trong tháp Hòa Phong có treo một quả chuông đồng đúc năm 1793 và một chiếc khánh đúc năm 1817. Tượng rồng đá ở phía trước tòa thượng điện. Bên trong tòa Thượng điện là nơi đặt nhiều bức tượng thờ nổi tiếng, nổi bật là tượng Bà Dâu, hay nữ thần Pháp Vân, uy nghi, trầm mặc, màu đồng hun, được bày ở gian giữa. Khoảng sân rộng trước khu vực nhà tổ. Vườn tháp của chùa Dâu. Những bức tượng La hán ở khu vực hậu điện. Tượng Diêm Vương, Tam Châu Thái tử... ở gian thiêu hương

Bên trong trong tháp Hòa Phong có treo một quả chuông đồng đúc năm 1793 và một chiếc khánh đúc năm 1817.

Giống như những ngôi chùa truyền thồng của Việt Nam, chùa Dâu được xây dựng theo kiểu kiến trúc "nội công ngoại quốc". Bốn dãy nhà liên thông hình chữ nhật bao quanh ba ngôi nhà chính: tiền đường, thiêu hương và thượng điện. Tòa nhà tiền đường có quy mô bề thế với 9 gian, khung và hàng cột gỗ lằm bằng gỗ lim. Sau tiền đường là một khoảng sân rộng, với tòa tháp Hòa Phong nằm ở trung tâm. Tháp vốn có 9 tầng, xây bằng gạch cỡ lớn ngày xưa, được nung thủ công tới độ có màu sẫm già của vại sành. Ngày nay 6 tầng trên của tháp đã bị thời gian hủy hoại, 3 tầng dưới của tháp cao khoảng 17m, nhưng vẫn toát lên vẻ uy nghi, khỏe khoắn. Trước tháp, bên phải có tấm bia vuông dựng năm 1738, bên trái có tượng một con cừu đá dài 1,33m, cao 0,8m. Sử tích kể rằng vào thời Hán, một vị sư Ấn Độ sang nước ta truyền đạo có dắt theo 2 con cừu. Một hôm ông sơ ý để 2 con đi lạc, 1 con lạc đến chùa Dâu, 1 con lạc đến lăng thái thú Sĩ Nhiếp. Dân ở 2 vùng đã tạc tượng cừu bằng đá ở nơi chúng đến để thờ. Bên trong trong tháp Hòa Phong có treo một quả chuông đồng đúc năm 1793 và một chiếc khánh đúc năm 1817. Tượng rồng đá ở phía trước tòa thượng điện. Bên trong tòa Thượng điện là nơi đặt nhiều bức tượng thờ nổi tiếng, nổi bật là tượng Bà Dâu, hay nữ thần Pháp Vân, uy nghi, trầm mặc, màu đồng hun, được bày ở gian giữa. Khoảng sân rộng trước khu vực nhà tổ. Vườn tháp của chùa Dâu. Những bức tượng La hán ở khu vực hậu điện. Tượng Diêm Vương, Tam Châu Thái tử... ở gian thiêu hương
Tượng rồng đá ở phía trước tòa thượng điện.
Giống như những ngôi chùa truyền thồng của Việt Nam, chùa Dâu được xây dựng theo kiểu kiến trúc "nội công ngoại quốc". Bốn dãy nhà liên thông hình chữ nhật bao quanh ba ngôi nhà chính: tiền đường, thiêu hương và thượng điện. Tòa nhà tiền đường có quy mô bề thế với 9 gian, khung và hàng cột gỗ lằm bằng gỗ lim. Sau tiền đường là một khoảng sân rộng, với tòa tháp Hòa Phong nằm ở trung tâm. Tháp vốn có 9 tầng, xây bằng gạch cỡ lớn ngày xưa, được nung thủ công tới độ có màu sẫm già của vại sành. Ngày nay 6 tầng trên của tháp đã bị thời gian hủy hoại, 3 tầng dưới của tháp cao khoảng 17m, nhưng vẫn toát lên vẻ uy nghi, khỏe khoắn. Trước tháp, bên phải có tấm bia vuông dựng năm 1738, bên trái có tượng một con cừu đá dài 1,33m, cao 0,8m. Sử tích kể rằng vào thời Hán, một vị sư Ấn Độ sang nước ta truyền đạo có dắt theo 2 con cừu. Một hôm ông sơ ý để 2 con đi lạc, 1 con lạc đến chùa Dâu, 1 con lạc đến lăng thái thú Sĩ Nhiếp. Dân ở 2 vùng đã tạc tượng cừu bằng đá ở nơi chúng đến để thờ. Bên trong trong tháp Hòa Phong có treo một quả chuông đồng đúc năm 1793 và một chiếc khánh đúc năm 1817. Tượng rồng đá ở phía trước tòa thượng điện. Bên trong tòa Thượng điện là nơi đặt nhiều bức tượng thờ nổi tiếng, nổi bật là tượng Bà Dâu, hay nữ thần Pháp Vân, uy nghi, trầm mặc, màu đồng hun, được bày ở gian giữa. Khoảng sân rộng trước khu vực nhà tổ. Vườn tháp của chùa Dâu. Những bức tượng La hán ở khu vực hậu điện. Tượng Diêm Vương, Tam Châu Thái tử... ở gian thiêu hương

Bên trong tòa Thượng điện là nơi đặt nhiều bức tượng thờ nổi tiếng, nổi bật là tượng Bà Dâu, hay nữ thần Pháp Vân, uy nghi, trầm mặc, màu đồng hun, được bày ở gian giữa.

Giống như những ngôi chùa truyền thồng của Việt Nam, chùa Dâu được xây dựng theo kiểu kiến trúc "nội công ngoại quốc". Bốn dãy nhà liên thông hình chữ nhật bao quanh ba ngôi nhà chính: tiền đường, thiêu hương và thượng điện. Tòa nhà tiền đường có quy mô bề thế với 9 gian, khung và hàng cột gỗ lằm bằng gỗ lim. Sau tiền đường là một khoảng sân rộng, với tòa tháp Hòa Phong nằm ở trung tâm. Tháp vốn có 9 tầng, xây bằng gạch cỡ lớn ngày xưa, được nung thủ công tới độ có màu sẫm già của vại sành. Ngày nay 6 tầng trên của tháp đã bị thời gian hủy hoại, 3 tầng dưới của tháp cao khoảng 17m, nhưng vẫn toát lên vẻ uy nghi, khỏe khoắn. Trước tháp, bên phải có tấm bia vuông dựng năm 1738, bên trái có tượng một con cừu đá dài 1,33m, cao 0,8m. Sử tích kể rằng vào thời Hán, một vị sư Ấn Độ sang nước ta truyền đạo có dắt theo 2 con cừu. Một hôm ông sơ ý để 2 con đi lạc, 1 con lạc đến chùa Dâu, 1 con lạc đến lăng thái thú Sĩ Nhiếp. Dân ở 2 vùng đã tạc tượng cừu bằng đá ở nơi chúng đến để thờ. Bên trong trong tháp Hòa Phong có treo một quả chuông đồng đúc năm 1793 và một chiếc khánh đúc năm 1817. Tượng rồng đá ở phía trước tòa thượng điện. Bên trong tòa Thượng điện là nơi đặt nhiều bức tượng thờ nổi tiếng, nổi bật là tượng Bà Dâu, hay nữ thần Pháp Vân, uy nghi, trầm mặc, màu đồng hun, được bày ở gian giữa. Khoảng sân rộng trước khu vực nhà tổ. Vườn tháp của chùa Dâu. Những bức tượng La hán ở khu vực hậu điện. Tượng Diêm Vương, Tam Châu Thái tử... ở gian thiêu hương
Khoảng sân rộng trước khu vực nhà tổ.
Giống như những ngôi chùa truyền thồng của Việt Nam, chùa Dâu được xây dựng theo kiểu kiến trúc "nội công ngoại quốc". Bốn dãy nhà liên thông hình chữ nhật bao quanh ba ngôi nhà chính: tiền đường, thiêu hương và thượng điện. Tòa nhà tiền đường có quy mô bề thế với 9 gian, khung và hàng cột gỗ lằm bằng gỗ lim. Sau tiền đường là một khoảng sân rộng, với tòa tháp Hòa Phong nằm ở trung tâm. Tháp vốn có 9 tầng, xây bằng gạch cỡ lớn ngày xưa, được nung thủ công tới độ có màu sẫm già của vại sành. Ngày nay 6 tầng trên của tháp đã bị thời gian hủy hoại, 3 tầng dưới của tháp cao khoảng 17m, nhưng vẫn toát lên vẻ uy nghi, khỏe khoắn. Trước tháp, bên phải có tấm bia vuông dựng năm 1738, bên trái có tượng một con cừu đá dài 1,33m, cao 0,8m. Sử tích kể rằng vào thời Hán, một vị sư Ấn Độ sang nước ta truyền đạo có dắt theo 2 con cừu. Một hôm ông sơ ý để 2 con đi lạc, 1 con lạc đến chùa Dâu, 1 con lạc đến lăng thái thú Sĩ Nhiếp. Dân ở 2 vùng đã tạc tượng cừu bằng đá ở nơi chúng đến để thờ. Bên trong trong tháp Hòa Phong có treo một quả chuông đồng đúc năm 1793 và một chiếc khánh đúc năm 1817. Tượng rồng đá ở phía trước tòa thượng điện. Bên trong tòa Thượng điện là nơi đặt nhiều bức tượng thờ nổi tiếng, nổi bật là tượng Bà Dâu, hay nữ thần Pháp Vân, uy nghi, trầm mặc, màu đồng hun, được bày ở gian giữa. Khoảng sân rộng trước khu vực nhà tổ. Vườn tháp của chùa Dâu. Những bức tượng La hán ở khu vực hậu điện. Tượng Diêm Vương, Tam Châu Thái tử... ở gian thiêu hương
Vườn tháp của chùa Dâu.
Giống như những ngôi chùa truyền thồng của Việt Nam, chùa Dâu được xây dựng theo kiểu kiến trúc "nội công ngoại quốc". Bốn dãy nhà liên thông hình chữ nhật bao quanh ba ngôi nhà chính: tiền đường, thiêu hương và thượng điện. Tòa nhà tiền đường có quy mô bề thế với 9 gian, khung và hàng cột gỗ lằm bằng gỗ lim. Sau tiền đường là một khoảng sân rộng, với tòa tháp Hòa Phong nằm ở trung tâm. Tháp vốn có 9 tầng, xây bằng gạch cỡ lớn ngày xưa, được nung thủ công tới độ có màu sẫm già của vại sành. Ngày nay 6 tầng trên của tháp đã bị thời gian hủy hoại, 3 tầng dưới của tháp cao khoảng 17m, nhưng vẫn toát lên vẻ uy nghi, khỏe khoắn. Trước tháp, bên phải có tấm bia vuông dựng năm 1738, bên trái có tượng một con cừu đá dài 1,33m, cao 0,8m. Sử tích kể rằng vào thời Hán, một vị sư Ấn Độ sang nước ta truyền đạo có dắt theo 2 con cừu. Một hôm ông sơ ý để 2 con đi lạc, 1 con lạc đến chùa Dâu, 1 con lạc đến lăng thái thú Sĩ Nhiếp. Dân ở 2 vùng đã tạc tượng cừu bằng đá ở nơi chúng đến để thờ. Bên trong trong tháp Hòa Phong có treo một quả chuông đồng đúc năm 1793 và một chiếc khánh đúc năm 1817. Tượng rồng đá ở phía trước tòa thượng điện. Bên trong tòa Thượng điện là nơi đặt nhiều bức tượng thờ nổi tiếng, nổi bật là tượng Bà Dâu, hay nữ thần Pháp Vân, uy nghi, trầm mặc, màu đồng hun, được bày ở gian giữa. Khoảng sân rộng trước khu vực nhà tổ. Vườn tháp của chùa Dâu. Những bức tượng La hán ở khu vực hậu điện. Tượng Diêm Vương, Tam Châu Thái tử... ở gian thiêu hương
Những bức tượng La hán ở khu vực hậu điện.
Giống như những ngôi chùa truyền thồng của Việt Nam, chùa Dâu được xây dựng theo kiểu kiến trúc "nội công ngoại quốc". Bốn dãy nhà liên thông hình chữ nhật bao quanh ba ngôi nhà chính: tiền đường, thiêu hương và thượng điện. Tòa nhà tiền đường có quy mô bề thế với 9 gian, khung và hàng cột gỗ lằm bằng gỗ lim. Sau tiền đường là một khoảng sân rộng, với tòa tháp Hòa Phong nằm ở trung tâm. Tháp vốn có 9 tầng, xây bằng gạch cỡ lớn ngày xưa, được nung thủ công tới độ có màu sẫm già của vại sành. Ngày nay 6 tầng trên của tháp đã bị thời gian hủy hoại, 3 tầng dưới của tháp cao khoảng 17m, nhưng vẫn toát lên vẻ uy nghi, khỏe khoắn. Trước tháp, bên phải có tấm bia vuông dựng năm 1738, bên trái có tượng một con cừu đá dài 1,33m, cao 0,8m. Sử tích kể rằng vào thời Hán, một vị sư Ấn Độ sang nước ta truyền đạo có dắt theo 2 con cừu. Một hôm ông sơ ý để 2 con đi lạc, 1 con lạc đến chùa Dâu, 1 con lạc đến lăng thái thú Sĩ Nhiếp. Dân ở 2 vùng đã tạc tượng cừu bằng đá ở nơi chúng đến để thờ. Bên trong trong tháp Hòa Phong có treo một quả chuông đồng đúc năm 1793 và một chiếc khánh đúc năm 1817. Tượng rồng đá ở phía trước tòa thượng điện. Bên trong tòa Thượng điện là nơi đặt nhiều bức tượng thờ nổi tiếng, nổi bật là tượng Bà Dâu, hay nữ thần Pháp Vân, uy nghi, trầm mặc, màu đồng hun, được bày ở gian giữa. Khoảng sân rộng trước khu vực nhà tổ. Vườn tháp của chùa Dâu. Những bức tượng La hán ở khu vực hậu điện. Tượng Diêm Vương, Tam Châu Thái tử... ở gian thiêu hương
Tượng Diêm Vương, Tam Châu Thái tử... ở gian thiêu hương

Tin cùng chuyên mục

Tin mới

Thư viện

Thông tin hàng ngày

© Giác Ngộ Online
Số giấy phép: 398/GP-BTTTT ngày 2-8-2022.
Tổng biên tập: TT.Thích Tâm Hải.
Trụ sở tòa soạn: 85 Nguyễn Đình Chiểu, phường Võ Thị Sáu, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
©2008-2023. Toàn bộ bản quyền thuộc Báo Giác Ngộ.